Giáo án Tự chọn Hóa học Lớp 8
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn Hóa học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_tu_chon_hoa_hoc_lop_8.doc
Nội dung text: Giáo án Tự chọn Hóa học Lớp 8
- Lớp . Tiết Ngày giảng . Sĩ số Vắng Tiết 1 Bài CHẤT I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Giúp hs củng cố tổng hợp kiến thức đã học về chất. Hs biết được chất có ở đâu, biết được mỗi chất có những tính chất nhất định, lợi ích của việc hiểu biết tính chất của chất . Phân biệt được chất tinh khiết và hỗn hợp. Làm được các bài tập ứng dụng theo yêu cầu. 2. Kỹ năng. - Rèn cho hs các kỹ năng củng cố , tổng hợp kiến thức đã học , kỹ năng làm và giải các bài tập ứng dụng. 3. Thái độ: - Giáo dục cho hs ý thức học tập , yêu thích môn học. II. Chẩn bị của gv và hs. * GV: Giáo án , sgk. * HS: Kiến thức đã học bài 2 III. Dạy bài mới. 1. Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra) * Giới thiệu bài. 2. Dạy bài mới. Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I. Kiến thức cần nhớ. - Yêu cầu hs nhớ lại kiến - Nhớ lại kiến thức. thức đã học bài 2 nêu. + Chất có ở đâu ? - Nêu kiến thức. 1. Chất có ở đâu: - Chất có ở mọi nơi, ở đâu có vật thể ở đó có chất. + Làm thế nào để biết được - Nêu kiến thức. 2. Để biết được tính chất của tính chất của chất ? chất cần: - Quan sát. - Dùng dụng cụ đo. - Làm thí nghiệm. - Mỗi chất đều có các tính chất vật lí và hoá học. + Lợi ích của việc hiểu biết - Nêu kiến thức. 3. Việc hiểu biết tính chất của tính chất của chất. chất giúp: - Phân biệt được chất này với chất khác, tức là nhận biết chất. - Biết cách sử dụng chất. 1
- - Giống: Uống được, trong suốt. - Khác: Uống nước khoáng có lợi, không dùng để tiêm, nước cất dùng để tiêm không dùng để uống. 3. Củng cố – dặn dò. * Củng cố: - Nhắc lại các nội dung bài học. - Nhận xét, tinh thần thái độ học tập của hs . * Dăn dò: - Học bài, xem lại bài ở nhà. - Làm thêm các bài tập trong sgk. - Chuẩn bị tốt cho tiết học tiếp theo. & Lớp . Tiết Ngày giảng . Sĩ số Vắng Tiết 2 Bài NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Giúp hs củng cố tổng hợp kiến thức đã học về nguyên tử, nguyên tố hoá học. Hs nắm vững khái niệm nguyên tử , hạt nhận nguyên tử, lớp e, Biết được khái niệm nguyên tố hoá học, ký hiệu hoá học, nguyên tử khối. Làm được các bài tập ứng dụng theo yêu cầu. 2. Kỹ năng. - Rèn cho hs các kỹ năng củng cố , tổng hợp kiến thức đã học , kỹ năng làm và giải các bài tập ứng dụng. 3. Thái độ: - Giáo dục cho hs ý thức học tập , yêu thích môn học. II. Chẩn bị của gv và hs. * GV: Giáo án , sgk. * HS: Kiến thức đã học bài 4,5 III. Dạy bài mới. 1. Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra) * Giới thiệu bài. 2. Dạy bài mới. Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I. Kiến thức cần nhớ. - Yêu cầu hs nhớ lại kiến - Nhớ lại kiến thức. thức đã học bài 4,5 nêu. 3
- c, Nhẹ hơn bằng 24/27 lần Bài 6-sgk.20 - Làm bài tập cá nhân. Bài 6 Giải - NTK (N) = 14 đvC. - Nguyên tử X= 2 . N = 2. 14 = 28 (đvC) -> Nguyên tử X là Silic ký hiệu Si. 3. Củng cố – dặn dò. * Củng cố: - Nhắc lại các nội dung bài học. - Nhận xét, tinh thần thái độ học tập của hs . * Dăn dò: - Học bài, xem lại bài ở nhà. - Làm thêm các bài tập trong sgk. - Chuẩn bị tốt cho tiết học tiếp theo. & Lớp . Tiết Ngày giảng . Sĩ số Vắng Tiết 3 Bài ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Giúp hs củng cố tổng hợp kiến thức đã học về đơn chất, hợp chất, phân tử. HS nắm vững các khái niệm đơn chất, hợp chất, đặc điểm cấu tạo của đơn chất, hợp chất. Khái niệm phân tử, phân tử khối, trạng thái củ chất. Làm được các bài tập ứng dụng theo yêu cầu. 2. Kỹ năng. - Rèn cho hs các kỹ năng củng cố , tổng hợp kiến thức đã học , kỹ năng làm và giải các bài tập ứng dụng. 3. Thái độ: - Giáo dục cho hs ý thức học tập , yêu thích môn học. II. Chẩn bị của gv và hs. * GV: Giáo án , sgk. * HS: Kiến thức đã học bài 6 III. Dạy bài mới. 1. Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra 15’) a, Điền các từ, cụm từ vào chỗ trống. - Đáng lẽ nói những loại này, những loại kia thì trong khoa học nói hoá học loại này hoá học loại kia. - Những nguyên tử có cùng số trong hạt nhân đều là cùng loại thuộc cùng một hoá học. b, Theo giá trị tính bằng gam của nguyên tử cacbon. Hãy tính 1đvC tương ứng bằng bao nhiêu gam. 5
- - a,c,d,e là hợp chất ì chất có từ 2 nguyên tố hoá học trở lên. - b, f là đơn chất vì trong chất Bài 5-sgk. - Làm bài tập cá nhân. chỉ có 1 nguyên tố hoá học. Bài 5 Giải - Nguyên tử, nguyên tố , 1:2, Bài 6-sgk. - Làm bài tập cá nhân. gấp khúc, đường thẳng. Bài 6 Giải a, PTK (CO2) = 44 đvc b, PTK (CH4) = 16 đvc c, PTK (HNO3) = 63 đvc d, PTK (KMnO4) = 158 đvc 3. Củng cố – dặn dò. * Củng cố: - Nhắc lại các nội dung bài học. - Nhận xét, tinh thần thái độ học tập của hs . * Dăn dò: - Học bài, xem lại bài ở nhà. - Làm thêm các bài tập trong sgk. - Chuẩn bị tốt cho tiết học tiếp theo. & Lớp . Tiết Ngày giảng . Sĩ số Vắng Tiết 4 Bài CÔNG THỨC HÓA HỌC – HÓA TRỊ I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Giúp hs củng cố tổng hợp kiến thức đã học về công thức hoá học, hoá trị. HS nắm vững được công thức hoá học của đơn chất, hợp chất, ý nghĩa của công thức hoá học. Nắm được cách xác định hoá trị của một nguyên tố . Khái niệm hoá trị, quy tắc hoá trị. Làm được các bài tập ứng dụng theo yêu cầu. 2. Kỹ năng. - Rèn cho hs các kỹ năng củng cố , tổng hợp kiến thức đã học , kỹ năng làm và giải các bài tập ứng dụng. 3. Thái độ: - Giáo dục cho hs ý thức học tập , yêu thích môn học. II. Chẩn bị của gv và hs. * GV: Giáo án , sgk. * HS: Kiến thức đã học bài 9,10. III. Dạy bài mới. 1. Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra) 7
- Bài 4-sgk. - Làm bài tập cá nhân. Bài 4 Giải. a, - 5Cu chỉ 5 nguyên tử đồng - 2NaCl chỉ 2 phân tử muối ăn. - 3CaCO3 chỉ 3 phân tử đá vôi. b, 3O2, 6CaO, 5 CuSO4. Bài 5-sgk. - Làm bài tập cá nhân. Bài 5 Giải a, PH3, CS3, Fe2O3. b, NaOH, CuSO4, Ca(NO3)2. Bài 7-sgk. - Làm bài tập cá nhân. Bài 7 Giải - Công thức phù hợp với hoá trị IV của nitơ là NO2 3. Củng cố – dặn dò. * Củng cố: - Nhắc lại các nội dung bài học. - Nhận xét, tinh thần thái độ học tập của hs . * Dăn dò: - Học bài, xem lại bài ở nhà. - Làm thêm các bài tập trong sgk. - Chuẩn bị tốt co tiết học tiếp theo. & Lớp . Tiết Ngày giảng . Sĩ số Vắng Tiết 5 Bài SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT – PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Giúp hs củng cố tổng hợp kiến thức đã học về sự biến đổi chất, phản ứng hoá học. HS nắm vững: Hiện tượng vật lí, hiện tượng hoá học, định nghĩa phản ứng hoá học, diễn biến của phản ứng hoá học. Làm được các bài tập ứng dụng theo yêu cầu. 2. Kỹ năng. - Rèn cho hs các kỹ năng củng cố , tổng hợp kiến thức đã học , kỹ năng làm và giải các bài tập ứng dụng. 3. Thái độ: - Giáo dục cho hs ý thức học tập , yêu thích môn học. II. Chẩn bị của gv và hs. * GV: Giáo án , sgk. * HS: Kiến thức đã học bài 12,13. III. Dạy bài mới. 1. Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra) * Giới thiệu bài. 9
- Bài 2-sgk- 47 - Làm bài tập cá nhân. Bài 2 Giải. a, Hiện tượng hoá học. b, Hiện tượng vật lí. c, Hiện tượng hoá học. d, Hiện tượng vật lí. Bài 4-sgk-50. - Làm bài tập cá nhân. Bài 4 Giải. - Các từ điền đúng lần lượt là: Hơi, Phân tử, Nguyên tử. Bài 5-sgk- 50 - Làm bài tập cá nhân. Bài 5 Giải. - Dấu hiệu để biết có phản ứng sảy ra là: có bọt khí xuất hiện. - Canxicacbonat + Axit Clohidric Canxi Clorua + nước + Cacbon dioxit. 3. Củng cố – dặn dò. * Củng cố: - Nhắc lại các nội dung bài học. - Nhận xét, tinh thần thái độ học tập của hs . * Dăn dò: - Học bài, xem lại bài ở nhà. - Làm thêm các bài tập trong sgk. - Chuẩn bị tốt co tiết học tiếp theo. & Lớp . Tiết Ngày giảng . Sĩ số Vắng Tiết 6 Bài ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG – PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Giúp hs củng cố tổng hợp kiến thức đã học về: Định luật bảo toàn khối lượng, về phương trình hoá học. HS nắm vững nội dung định luật, các bước lập phươngg trình hoá học, ý nghĩa của phương trình hoá học. Làm được các bài tập ứng dụng theo yêu cầu. 2. Kỹ năng. - Rèn cho hs các kỹ năng củng cố , tổng hợp kiến thức đã học , kỹ năng làm và giải các bài tập ứng dụng. 3. Thái độ: - Giáo dục cho hs ý thức học tập , yêu thích môn học. II. Chẩn bị của gv và hs. 11
- mNa2SO4 + mBaCl2 = mBaSO4 + mNaCl mBaCL2 = mBaSO4 + mNaCl – mNa2SO4 = 23,3 + 11,7 – 14,2 = 20,8 (g) Bài 4-sgk-57 - Làm bài tập cá nhân. Bài 4 Giải a, Công thức về khối lượng. mMg + mO2 = mMgO b, Theo CT về khối lượng. mO2 = mMgO – mMg = 15 -9 = 6 (g) Bài 2-sgk-58 - Làm bài tập cá nhân. Bài 2 Giải a, 4Na + O2 -> 2Na2O Tỉ lệ: 4 : 1 : 2. b, P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 Tỉ lệ: 1 : 3 : 2. 3. Củng cố – dặn dò. * Củng cố: - Nhắc lại các nội dung bài học. - Nhận xét, tinh thần thái độ học tập của hs . * Dăn dò: - Học bài, xem lại bài ở nhà. - Làm thêm các bài tập trong sgk. - Chuẩn bị tốt co tiết học tiếp theo. & Lớp . Tiết Ngày giảng . Sĩ số Vắng Lớp . Tiết Ngày giảng . Sĩ số Vắng Tiết 7 Bài MOL – CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG VÀ THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Giúp hs củng cố tổng hợp kiến thức đã học về: Mol, chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất. HS nắm vững các khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích mol, các công thức chuyển đổi sự biến đổi chất. Làm được các bài tập ứng dụng theo yêu cầu. 2. Kỹ năng. - Rèn cho hs các kỹ năng củng cố , tổng hợp kiến thức đã học , kỹ năng làm và giải các bài tập ứng dụng. 3. Thái độ: - Giáo dục cho hs ý thức học tập , yêu thích môn học. II. Chẩn bị của gv và hs. 13
- M = m/n. + Các công thức chuyển đổi - Nêu kiến thức. 5. Công thức chuyển đổi giữa thể tích và lượng chất. giữa thể tích và lượng chất. - Gọi hs lần lượt nhắc lại V = 22,4 . n các kiến thức theo yêu cầu. n = V/22,4 - Nhận xét, nhắc lại kiến - Nghe, ghi nhớ. thức cho hs nắm vững. Hoạt động 2: Bài tâp. II. Bài tập. - Hướng dẫn hs làm các bài - Theo dõi, ghi nhớ. tập trong sgk. - Yêu cầu hs làm các bài tập - Làm bài tập theo yêu sgk theo hướng dẫn. cầu. Bài 2-sgk- 65 - Làm bài tập cá nhân. Bài 2 Giải a, M(Cl) = 35,5 (g) M(Cl2) = 71 (g) b, M(Cu) = 64 (g) M(CuO) = 80(g) c, M(C) = 12(g) M(CO) = 28 (g) Bài 3-sgk- 65 - Làm bài tập cá nhân. Bài 3 Giải. a, V(CO2) = 22,4 (lit) b, 0,25 mol CO2 = 0,25 . 22,4 = 5,6 (lit) 1,25 mol N = 1,25 . 22,4 = 28 (lit) Bài 3-sgk- 67 - Làm bài tập cá nhân. Bài 3 Giải. a, n của 28 g Fe = 28/56 = 0,5 (mol) b, V của 0,175 mol CO2 = 0,175 . 22,4 = 3,92 (lit) c, n của 0,44 g CO2 = 0,44/44 = 0,01 (mol) Bài 4-sgk- 67 - Làm bài tập cá nhân. Bài 4 Giải a, m của 0,5 mol N = 0,5 . 14 = 7 (g) b, m của 0,5 mol N2 = 0,5 . 28 = 14 (g) c, m của 0,1 mol Fe = 0,1 . 56 = 5,6 (g) 15
- công thức hoá học. học. - Gọi hs lần lượt nhắc lại các a, Biết CTHH tìm thành phần kiến thức theo yêu cầu. % (3 bước) - Nhận xét, nhắc lại kiến - Nghe, ghi nhớ. b, Biết thành phần % xác định thức cho hs nắm vững. CTHH ( 3 bước) Hoạt động 2: Bài tâp. II. Bài tập. - Hướng dẫn hs làm các bài - Theo dõi, ghi nhớ. tập trong sgk. - Yêu cầu hs làm các bài tập - Làm bài tập theo yêu sgk theo hướng dẫn. cầu. Bài 2-sgk- 69 - Làm bài tập cá nhân. Bài 2 Giải - M(A) = dA/O2. M(O2) = 1,375 . 32 = 44 (g) - M(A) = dA/O2 . M(O2) = 0,0625 . 32 = 2 (g) - M(A) = dA/KK . 29 = 2,207 . 29 = 64 (g) - M(A) = dA/KK . 29 = 1,172 . 29 = 34 (g) Bài 2-sgk- 71 - Làm bài tập cá nhân. Bài 2 Giải a, m(Cl) = 58,5 . 60,68 = 100 35,5 (g) m( Na) = 58,5 – 35,5 = 23 (g) n(Cl) = 35,5/35,5 = 1 (mol) n(Na) = 23/23 = 1 (mol) -> 1 phân tử chất có 1 mol Cl, 1 mol Na. Vậy CT hợp chất là: NaCl. b, m(Na) = 43,4 . 106 = 46 (g) 100 11,3 m(C) = .106= 12 (g) 100 m(O) = 106 – 46 – 12 = 48 (g) n(Na) = 46/23 = 2 (mol) n(C) = 12/12 = 1 (mol) n(O) = 48/16 = 3 (mol) -> 1phân tử hợp chất có 2 mol Na, 1 mol C, 3 mol O. Vậy: CT hợp chất là: 17
- khối lượng chất tham gia và - Viết phương trình phản ứng. sản phẩm theo phương trình - Tìm số mol chất đã biết. hoá học. - Tìm số mol chất cha biết dựa vào phơng trình phản ứng. - Tìm khối lượng chất cha biết theo yêu cầu. 2. Các bước tiến hành tính + Các bước tiến hành tính - Nêu kiến thức. thể tích theo phương trình thể tích chất khí tham gia và phản ứng. sản phẩm theo phương trình - Viết phương trình phản ứng. hoá học. - Tìm số mol chất đã biết, - Gọi hs lần lượt nhắc lại các - Tìm số mol chất cha biết kiến thức theo yêu cầu. dựa vào phương trình phản - Nhận xét, nhắc lại kiến - Nghe, ghi nhớ. ứng. thức cho hs nắm vững. - Tìm thể tích chất khí cha biết theo yêu cầu. Hoạt động 2: Bài tâp. II. Bài tập. - Hướng dẫn hs làm các bài - Theo dõi, ghi nhớ. tập trong sgk. - Yêu cầu hs làm các bài tập - Làm bài tập theo yêu 1,2 sgk theo hướng dẫn. cầu. Bài 1-sgk - Làm bài tập cá nhân. Bài 1 Giải - Số mol Fe tham gia phản ứng là: nFe = 2,8 = 0,05 (mol) 56 a, Theo ptpu số mol H2 là: 0,5 (mol) V(H2) = n . 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 ( lít) b, Theo ptpu số mol HCl là 0,1 (mol) mHCl = n. M = 0,1 . 36,5 = 3,65 (g) Bài 2-sgk. - Làm bài tập cá nhân. Bài 2 Giải. t a, S + O2 SO2 b, nS = 1,6 = 0,05 (mol) 32 - Theo ptpu số mol của SO2 là 19
- thức đã học trong chương 3 nêu. + Khái niệm mol, thể tích - Nêu kiến thức. 1. Mol. mol, khối lượng mol. - Khái niệm: - Thể tích mol: - Khối lợng mol: + Các công thức chuyển đổi - Nêu kiến thức. 2. Các công thức chuyển đổi; giữa khối lượng, thể tích và (5 CT) lượng chất. + Các công thức tính tỉ khối - Nêu kiến thức. 3. Các công thức tính tỉ khối: của chất khí. (2 CT) + Các bước tính theo công - Nêu kiến thức. 4. Các bước tính theo công thức hoá học. thức hóa học ( 3 bước) + Các bước tính theo ph- - Nêu kiến thức. 5. Các bước tính theo ương trình hoá học. phương trình hóa học ( 4 b- - Gọi hs lần lợt nhắc lại các ước) kiến thức theo yêu cầu. - Nhận xét, nhắc lại kiến - Nghe, ghi nhớ. thức cho hs nắm vững. Hoạt động 2: Bài tập. II. Bài tập. - Hướng dẫn hs làm các bài - Theo dõi, ghi nhớ. tập trong sgk. - Yêu cầu hs làm các bài tập - Làm bài tập theo yêu 1,2 sgk theo hướng dẫn. cầu. Bài 2-sgk-79 - Làm bài tập cá nhân. Bài 2. Giải. m Fe = 36,8.152 = 56 (g) 100 m S = 21.152 = 32 (g) 100 mO =152- (56 +32) = 64(g) n Fe = 56 = 1 (mol) 56 nS = 32 = 1 (mol) 32 nO = 64 = 4 (mol) 16 - Trong 1 mol phân tử h/c có 1 nguyên tử Fe, 1 nt S, 4 nguyên tử O. 21
- 2. Dạy bài mới. Hoạt động 2: Kiến thức cần nhớ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I. Kiến thức cần nhớ. - Yêu cầu hs nhớ lại kiến - Nhớ lại kiến thức. thức đã học trong chương 3 nêu. + Tính chất vật lí, hóa học - Nêu kiến thức. 1. Tính chất vật lí của oxi. của oxi. - Oxi là chất khí không mầu , không mùi 2. Tính chất hóa học. - 3 tính chất. + Định nghĩa sự oxi hóa. - Nêu kiến thức. 3. Sự oxi hóa. - Là sự tác dụng của oxi với một chất + Khái niệm phản ứng hóa - Nêu kiến thức. 4. Phản ứng hóa hợp. hợp. - Là phản ứng hóa học trong đó + ứng dụng của oxi. - Nêu kiến thức. 5. ứng dụng của oxi. - Gọi hs lần lợt nhắc lại các - Cần cho sự hô hấp kiến thức theo yêu cầu. - Cần cho sự đốt nhiên liệu - Nhận xét, nhắc lại kiến - Nghe, ghi nhớ. thức cho hs nắm vững. Hoạt động 2: Bài tập. II. Bài tập. - Hướng dẫn hs làm các bài - Theo dõi, ghi nhớ. tập trong sgk. - Yêu cầu hs làm các bài tập - Làm bài tập theo yêu 4,5 sgk theo hướng dẫn. cầu. Bài 4 - Làm bài tập cá nhân. Bài 4 Giải t 4P + 5O2 2P2O5 a, Số mol của P là: n = 12,4 = 31 0,4 (mol) - Theo ptpu số mol của oxi là 0,5 (mol) - Số mol của oxi trong bình là: n= 17 = 0,531(mol) 32 23
- - Giáo dục cho hs ý thức học tập , yêu thích môn học. II. Chẩn bị của gv và hs. * GV: Giáo án , sgk. * HS: Kiến thức đã học bài 26,27. III. Dạy bài mới. 1. Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra) * Giới thiệu bài. 2. Dạy bài mới. Hoạt động 2: Kiến thức cần nhớ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I. Kiến thức cần nhớ. - Yêu cầu hs nhớ lại kiến - Nhớ lại kiến thức. thức đã học bài 26,27 nêu. + Định nghĩa oxit, Công - Nêu kiến thức. 1. Oxit thức chung của oxit, Cách - Định nghĩa. phân loại oxit, Cách gọi tên - Công thức chung. oxit. - Phân loại. - Cách gọi tên. + Cách điều chế khí oxi, - Nêu kiến thức. 2. Điều chế khí oxi. Cách sx khí oxi - Trong phòng thí nghiệm. - Trong công nghiệp. + Khái niệm phản ứng phân - Nêu kiến thức. 3. Phản ứng phân hủy. hủy. - Là phản ứng hóa học trong - Gọi hs lần lượt nhắc lại đó một chất sinh ra các kiến thức theo yêu cầu. - Nhận xét, nhắc lại kiến - Nghe, ghi nhớ. thức cho hs nắm vững. Hoạt động 2: Bài tập. II. Bài tập. - Hướng dẫn hs làm các bài - Theo dõi, ghi nhớ. tập trong sgk. - Yêu cầu hs làm các bài tập - Làm bài tập theo yêu 4,5 sgk theo hướng dẫn. cầu. Bài 3 - Làm bài tập cá nhân. Bài 3 Giải - Oxit bazo: Fe2O3, CuO, CaO - Oxit axit: SO2, N2O5,CO2. Bài 5 - Làm bài tập cá nhân. Bài 5 Giải - Công thức hóa học viết sai: NaO. Ca2O. Bài 4 - Làm bài tập cá nhân. Bài 4 Giải 25
- - Nêu khái niệm oxit, cách phân loại oxit. - Cho các oxit sau: SO3 , N2O5, CO2, Fe2O3, CuO, CaO. Hãy cho biết chất nào thuộc oxit bazo, chất nào thuộc oxit axit. Giải: - Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố tróng đó có một nguyên tố là oxi. Oxit đợc phân làm 2 loại: Oxit axit và oxit bazo. - Oxit axit: SO3, N2O5, CO2. - Oxit bazo: Fe2O3, CuO, CaO. * Giới thiệu bài. 2. Dạy bài mới. Hoạt động 2: Kiến thức cần nhớ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I. Kiến thức cần nhớ. - Yêu cầu hs nhớ lại kiến thức - Nhớ lại kiến thức. đã học bài 28 nêu. + Thành phần của không khí. - Nêu kiến thức. 1. Thành phần không khí. - 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác. + Khái niệm sự cháy, sự oxi - Nêu kiến thức. 2. Sự cháy hóa chậm. - Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. 3. Sự oxi hóa chậm. - Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và không phát sáng. + Nêu điều kiện phát sinh sự - Nêu kiến thức. 4. Điều kiện phát sinh sự cháy và các biện pháp dập tắt cháy và các biện pháp dập sự cháy tắt sự cháy. - Gọi hs lần lượt nhắc lại các - Điều kiện phát sinh sự kiến thức theo yêu cầu. cháy: - Nhận xét, nhắc lại kiến thức - Nghe, ghi nhớ. - Biện pháp dập tắt sự cháy. cho hs nắm vững. Hoạt động 2: Bài tập. II. Bài tập. - Hướng dẫn hs làm các bài - Theo dõi, ghi nhớ. tập trong sgk. - Yêu cầu hs làm các bài tập - Làm bài tập theo yêu 4,5 sgk theo hướng dẫn. cầu. Bài 1 - Làm bài tập cá nhân. Bài 1 Giải - Đáp án đúng: C Bài 4 - Làm bài tập cá nhân. Bài 4. Giải 27
- 3. Thái độ: - Giáo dục cho hs ý thức học tập , yêu thích môn học. II. Chẩn bị của gv và hs. * GV: Giáo án , sgk. * HS: Kiến thức đã học bài 31. III. Dạy bài mới. 1. Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra) * Giới thiệu bài. 2. Dạy bài mới. Hoạt động 2: Kiến thức cần nhớ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I. Kiến thức cần nhớ. - Yêu cầu hs nhớ lại kiến thức - Nhớ lại kiến thức. đã học bài 31 nêu. + Tính chất vật lí của hidro. - Nêu kiến thức. 1.Tính chất vật lí. + Tính chất hóa học của - Nêu kiến thức. - Là chất khí không màu, hidro. không mùi + ứng dụng của hidro Tính - Nêu kiến thức. 2. Tính chất hóa học. - Gọi hs lần lượt nhắc lại các - Tác dụng voí oxi. kiến thức theo yêu cầu. - Tác dụng với đông oxit. - Nhận xét, nhắc lại kiến thức 3. ứng dụng . cho hs nắm vững. - Nghe, ghi nhớ. - Dùng làm nhiên liệu. - Dùng làm chất khử. Hoạt động 2: Bài tập. II. Bài tập. - Hướng dẫn hs làm các bài - Theo dõi, ghi nhớ. tập trong sgk. - Yêu cầu hs làm các bài tập - Làm bài tập theo yêu 4,5 sgk theo hướng dẫn. cầu. Bài 3 - Làm bài tập cá nhân. Bài 3 Giải - Các từ thích hợp lần lợt là: Nhệ nhất, tính khử, tính khử, chiếm oxi, tính oxi hóa, nh- ờng oxi. Bài 4 - Làm bài tập cá nhân. Bài 4 Giải. t - H2 + CuO Cu + H2O a,Số mol của CuO là: 0,6 (mol) m Cu = 0,6 . 64 = 38,4 (g) b, theo ptpu số mol của H2 là 29
- III. Dạy bài mới. 1. Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra) * Giới thiệu bài. 2. Dạy bài mới. Hoạt động 2: Kiến thức cần nhớ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I. Kiến thức cần nhớ. - Yêu cầu hs nhớ lại kiến thức - Nhớ lại kiến thức. đã học bài 32,33 nêu. + Khái niệm sự khử, sự oxi - Nêu kiến thức. 1. Sự khử, sự oxi hóa. hóa - Sự khử. - Sự oxi hóa. + Khái niệm chất khử, chất - Nêu kiến thức. 2. Chất khử, chất oxi hóa. oxi hóa. - Chất khử. - Chất oxi hóa. + Khái niệm phản ứng oxi hóa - Nêu kiến thức. 3. Phản ứng oxi hóa khử. – khử. - Là phản ứng hóa học trong đó sảy ra đồng thời 4. Tầm quan trọng của phản ứng oxi hóa khử. - Làm cơ sở cho nhiều công nghệ + Phương pháp điều chế khí - Nêu kiến thức. 5. Điều chế khí hidro. hidro. - Trong phòng thí nghiệm. - Trong công nghiệp. + Khái niệm phản ứng thế. - Nêu kiến thức. 6. Phản ứng thế. - Gọi hs lần lượt nhắc lại các - Là phản ứng hóa học giữa kiến thức theo yêu cầu. đơn chất và - Nhận xét, nhắc lại kiến thức - Nghe, ghi nhớ. cho hs nắm vững. Hoạt động 2: Bài tập. II. Bài tập. - Hướng dẫn hs làm các bài - Theo dõi, ghi nhớ. tập trong sgk. - Yêu cầu hs làm các bài tập - Làm bài tập theo yêu cầu. 4,5 sgk theo hướng dẫn. Bài 4 - Làm bài tập cá nhân. Bài 4 Giải a, 4 CO + Fe3O4 3Fe + 4 CO2 3H2 + Fe3O4 2Fe 31
- - Giáo dục cho hs ý thức học tập , yêu thích môn học. II. Chẩn bị của gv và hs. * GV: Giáo án , sgk. * HS: Kiến thức đã học bài 37. III. Dạy bài mới. 1. Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra 15’) a, Nêu các tính chất hóa học của nước, viết các ptpu minh họa. b, Tính thể tích khí hidro (ĐKTC) tác dụng với oxi để tạo đợc 1,8 g H2O Giải a, Các tính chất hóa học của nước gồm: + Tác dụng với kim loại. + Tác dụng với oxit bazo. + Tác dụng vơi soxit axit. t b, ptpu 2H2 + O2 2H2O - Số mol nước là: n = 1,8 = 0,1 (mol) 18 - Theo ptpu số mol của H2 là 0,05 (mol) vH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lit) * Giới thiệu bài. 2. Dạy bài mới. Hoạt động 2: Kiến thức cần nhớ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I. Kiến thức cần nhớ. - Yêu cầu hs nhớ lại kiến thức - Nhớ lại kiến thức. đã học bài 37 nêu. + Khái niệm, công thức hóa - Nêu kiến thức. 1. Axit học , cách phân loại, cách gọi - Khái niệm. tên axit. - Công thức hóa học. - Cách phân loại. - Cách gọi tên. 2. Bazo + Khái niệm, công thức hóa - Nêu kiến thức. - Khái niệm. học , cách phân loại, cách gọi - Công thức hóa học. tên bazo. - Cách phân loại. - Cách gọi tên. 3. Muối. + Khái niệm, công thức hóa - Nêu kiến thức. - Khái niệm. học , cách phân loại, cách gọi - Công thức hóa học. tên muối. - Cách phân loại. - Gọi hs lần lượt nhắc lại các - Cách gọi tên. kiến thức theo yêu cầu. - Nhận xét, nhắc lại kiến thức - Nghe, ghi nhớ. 33