Một số đề thi học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 8

doc 12 trang thungat 6560
Bạn đang xem tài liệu "Một số đề thi học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docmot_so_de_thi_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_hoc_lop_8.doc

Nội dung text: Một số đề thi học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 8

  1. Phần thứ ba Giới thiệu một số Đề thi học sinh giỏi hoá 8 đề Bài Đề I (Thời gian làm bài: 150 phút) Bài 1 : Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Để có dung dịch NaOH nồng độ 0,5M một học sinh làm như sau: A) Cân 20 g NaOH cho vào 980 g nước. B) Cân 20 g NaOH cho vào bình định mức dung tích 1 lít, hòa tan NaOH rồi thêm nước cho đủ 1 lít. C) Cân 20 g NaOH cho vào 1 lít nước. D) Cả 3 cách làm trên đều được. Bài 2 : Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Trên 2 đĩa cân A và B, đĩa cân A để 1 cốc thủy tinh đựng dung dịch NaOH, đĩa cân B để 1 cốc thủy tinh đựng dung dịch NaCl. Điều chỉnh cho cân thăng bằng rồi tiến hành thí nghiệm như sau: + Cho vào cốc ở đĩa cân A 5 g dung dịch CuSO4, xảy ra phản ứng : CuSO4 (dd) + 2NaOH (dd)  Na2SO4 (dd) + Cu(OH)2 (r) + Cho vào cốc ở đĩa cân B 5 g dung dịch AgNO3 xảy ra phản ứng : NaCl (dd) + AgNO3 (dd)  NaNO3 (dd) + AgCl (r) Hiện tượng xảy ra là : A) Cân lệch về phía đĩa A. B) Cân lệch về phía đĩa B. C) Cân vẫn thăng bằng. 153
  2. 2. Chọn các thí dụ ở cột (II) cho phù hợp với các khái niệm ở cột (I). Khái niệm(I) Thí dụ (II) A) Hợp chất 1) H2SO4 ; O2 ; Fe ; K B) Đơn chất 2) Nước muối ; nước đường C) Phân tử 3) Ag ; Na2O ; Cl ; Pb D) Nguyên tử 4) Mg ; C ; Si ; Cu E) Hỗn hợp 5) NaOH ; CaCO3 ; H2O ; CH4 6) Zn ; S ; N ; Na 7) Nước cất; khí oxi Bài 2 : 1. Trong công nghiệp sản xuất axit HCl gồm các công đoạn sau : Hoà tan muối ăn Làm bay hơi nước Lọc tạp chất vào nước được dd bão hoà (A) (B) (C) Hoà tan khí HCl Cho Cl2 tác dụng Điện phân dd vào nước được bão hoà thu với H2 thu được dd HCl được H2 và Cl2 khí HCl (G) (E) (D) Hãy cho biết trong các công đoạn trên, công đoạn nào là sự biến đổi vật lí, công đoạn nào là sự biến đổi hoá học? 2. Hãy lập các phương trình hoá học theo sơ đồ sau : KNO3  KNO2 + O2 Al + H2SO4  Al2(SO4)3 + H2 C + Fe3O4  Fe + CO2 CaO + P2O5  Ca3(PO4)2 Al + Fe2O3  Al2O3 + Fe CH4 + Cl2  CH3Cl + HCl 155
  3. Đề III (Thời gian làm bài: 90 phút) Bài 1 : 1. Cho các hiện tượng : a) Rượu nhạt lên men thành giấm b) Tấm tôn gò thành chiếc thùng c) Muối ăn hoà tan trong nước thành dung dịch muối ăn. d) Nung đá vôi thành vôi sống e) Tôi vôi. Hiện tượng hoá học là : A) a, b, c, ; B) b, c, d ; C) c, d, e, ; D) a, d, e. Chọn câu đúng. 2. Hãy chỉ rõ các câu đúng, câu sai trong các câu sau : A) Số nguyên tử Fe trong 2,8 gam Fe nhiều hơn số nguyên tử Mg có trong 1,4 gam Mg. B) Dung dịch muối ăn là một hỗn hợp. C) 0,5 mol O có khối lượng 8 gam. D) 1 nguyên tử Ca có khối lượng 40 gam. Bài 2 : 1. Cho hoá trị của các nguyên tố và các gốc axit như sau : a) Hãy viết công thức hoá học các chất có thành phần : – Gồm K với: Cl ; SO4 ; PO4 – Gồm Al với : S ; CO3 ; PO4 – Gồm H với : N ; C ; SO4 – Gồm Mg với : CO3 ; SO4 ; PO4 b) Xác định hoá trị của N trong các hợp chất sau : NH3 ; NO2 ; NxOy. 2. Tìm số phân tử H2O để có khối lượng bằng khối lượng của 0,25 mol Mg. Bài 3 : 1. Đá vôi được phân huỷ theo phương trình hoá học sau: CaCO3  CaO + CO2 157
  4. Fe(OH)2 : sắt (II) hiđroxit ; Fe(NO3)2 : sắt (II) nitrat ; Fe(HCO3)2 : sắt (II) hiđrocacbonat ; FeSO4 : sắt (II) sunfat ; Fe3(PO4)2 : sắt (II) photphat. (0,5 điểm) Cu(OH)2 : đồng hiđroxit ; Cu(NO3)2 : đồng nitrat ; Cu(HCO3)2 : Đồng hiđrocacbonat ; CuSO4 : đồng sunfat ; Cu3(PO4)2 : đồng photphat. (0,5 điểm) Bài 6 : ( 3,0 điểm) Gọi số mol H2 trong hỗn hợp A là x, số mol CO là y. Ta có: 2x + 28y x 1 = 9,66 => = 2(x + y) y 2 (1,0 điểm) Phương trình hoá học : 3H2 + Fe2O3  2Fe +3H2O (1) (0,25 điểm) 3CO + Fe2O3  2Fe + 3CO2 (2) (0,25 điểm) Gọi số mol H2 tham gia phản ứng là a mol thì số mol CO tham gia phản ứng là 2a. 2a Theo phương trình hoá học (1), số mol Fe tạo thành sau phản ứng : . 3 (0,25 điểm) 4a Theo phương trình hoá học (2), số mol Fe tạo thành sau phản ứng : . 3 (0,25 điểm) 2a 4a 16,8 Số mol Fe tạo thành do 2 phản ứng : + = 2a = 0,3 => a = 0,15 3 3 56 (0,5 điểm) Vậy thể tích hỗn hợp A (đktc) là: (0,15 + 0,3) . 22,4 = 10,08 (lít) (0,5 điểm) Bài 7 : (3,0 điểm) 1. Phương trình hoá học: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 (0,5 điểm) 159
  5. E) 2) Bài 2 : ( 4.5 điểm) 1. (1.5 điểm) + Các công đoạn biến đổi vật lí: (A) ; (B) ; (C) ; (G). + Các công đoạn biến đổi hoá học: (D) ; (E) . 2.( 3.0 điểm) 2KNO3  2KNO2 + O2 ( phản ứng phân huỷ) 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 (phản ứng thế) to 2C + Fe3O4  3Fe + 2CO2 (phản ứng oxi hoá - khử) (C là chất khử, Fe3O4 là chất oxi hoá) 3CaO + P2O5  Ca3(PO4)2 (phản ứng hoá hợp) to 2Al + Fe2O3  Al2O3 + 2Fe (phản ứng hoá - khử) (Al là chất khử, Fe2O3 là chất oxi hoá) CH4 + Cl2  CH3Cl + HCl (phản ứng thế) Bài 3 : ( 5.0 điểm ) 1.( 1.5 điểm) + Theo B : 0,1 mol " hạt cát " có số hạt cát: 6.1023. 0,1 = 6.1022 hạt cát . 6.1022 Khối lượng của 6.1022 hạt cát là : 6.1018 (g) = 6.1012 (tấn). 104 6.1012 Thể tích khối cát : m3 = 3.1012 m3. 2 + Theo A thể tích khối cát 12.106 m3. 3.1012 Vậy khối cát B nói lớn hơn khối cát A nói : = 2,5.105 = 250.000 (lần). 12.106 2.( 1.5 điểm) Theo định luật bảo toàn khối lượng: 2,24 1,12 m – .44 + 56,6 + 100 – 44 = 300 22,4 22,4 161
  6. Bài 5 : (3.0 điểm) 1. Các phương trình hoá học: Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2 (1) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (2) H2 + MO  M + H2O (3) ( M: là kim loại hoá trị 2) 2. Tìm công thức oxit: Theo các phương trình (1) ; (2) ; (3) nếu số mol Fe2O3 bị khử là a mol thì: Số mol MO = số mol H2 = số mol Fe = 2.số mol Fe2O3 = 2a mol. Vì khối lượng 2 oxit bị khử bằng nhau nên : 160a = 2a(M+16) => M = 64 vậy oxit kim loại là CuO. Đề III Bài 1 : ( 4 điểm) 1. Câu trả lời đúng là câu D. 2. Câu đúng: B, C. Câu sai : A, D. Bài 2 : ( 4 điểm) 1. a) Các công thức của K : KCl ; K2SO4 ; K3PO4. Các công thức của Al : Al2S3 ; Al2(CO3)3 ; AlPO4. Các công thức của H : NH3 ; CH4 ; H2SO4. Các công thức của Mg : MgCO3 ; MgSO4 ; Mg3(PO4)2. b) Trong NH3 : N có hoá trị 3. Trong NO2 : N có hoá trị 4. Trong NxOy : N có hoá trị 2y/x. 163