Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm giải bài tập tính theo PTHH Lớp 8 THCS

doc 17 trang thungat 28/10/2022 2980
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm giải bài tập tính theo PTHH Lớp 8 THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_kinh_nghiem_giai_bai_tap_tinh_t.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm giải bài tập tính theo PTHH Lớp 8 THCS

  1. A. đặt vấn đề I. Mở Đầu. 1. Lý do chọn đề tài: - Trong luật giáo dục đã ghi rõ giáo dục phổ thông là phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh phù hợp với từng lớp học, môn học, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú trong khi học môn hoá học. - Phương pháp tích cực là phương pháp giáo dục - dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của người học thông qua quan sát đồ dùng dạy học (tranh ảnh, mô hình ) - Trong giáo dục học đại cương, bài tập được xếp trong hệ thống phương pháp giảng dạy, phương pháp này được coi là một trong các phương pháp quan trọng nhất để nâng cao chất lượng giảng dạy của bộ môn. Mặt khác giải bài tập là một phương pháp học tập tích cực. Một học sinh có kinh nghiệm là học sinh sau khi học bài xong, chưa hài lòng với các hiểu biết của mình và chỉ yên tâm sau khi tự mình giải được các bài tập. - Bản thân tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn hoá học tôi thấy môn hoá học là môn học rất mới mẻ, rất khó, nhất là với học sinh lớp 8. Là năm đầu làm quen với môn học này, học sinh rất lo lắng và rất nhiều em không biết làm bài tập toán hoá. Đặc biệt với học sinh nơi tôi đang trực tiếp giảng dạy việc rèn kỹ năng giải bài tập tính theo phương trình hóa học càng khó khăn hơn. - Năm học 2008-2009 là năm thứ 3 toàn ngành giáo hưởng ứng cuộc vận động “hai không” với 4 nội dung. Là một giáo viên tâm huyết với nghề tôi luôn trăn trở phải làm thế nào để thực hiện tốt cuộc vận động này. Do đó tôi đã cố gắng theo khả năng để đề cập đến vấn đề nhằm giúp các em học sinh có thể giải được các dạng bài tập lập phương trình hóa học và tính theo phương trình hóa học một cách đơn giản hơn, dễ hiểu hơn. Đây chính là lí do mà tôi nghiên cứu nội dung sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghiệm giải bài tập tính theo PTHH lớp 8 THCS” 2. Mục đích nghiên cứu. 1
  2. - Nhưng trong chuyên đề này tôi chỉ đi sâu vào mảng kiến thức giải bài tập tính theo phương trình hóa học trong chương trình hoá học 8 THCS. Muốn làm được các dạng bài tập này học sinh cần tổng hợp nhiều mảng kiến thức: Nhớ ký hiệu hóa học, viết công thức hóa học, xác định chất tham gia (chất phản ứng), chất tạo thành (sản phẩm), dựa vào số mol, khối lượng mol và thể tích mol chất (khí, rắn ). - Tuy nhiên tôi chỉ dám đưa ra giải pháp nhỏ nhằm giúp các em làm tốt mảng kiến thức trên. 3. Những biện pháp đề xuất thực hiện các giải pháp của chuyên đề. - Để định hướng cho các em hình thành kỹ năng giải bài tập tính theo phương trình hóa học tôi mạnh dạn đề xuất các giải pháp sau: a) Về kiến thức: - Tăng cường kiểm tra, uốn nắn ghi nhớ kí hiệu hoá học, viết công thức hoá học, lập phương trình hóa học rồi mới dựa vào phương trình để tính toán. - Qua các bài tập hoá học thuộc đề tài nghiên cứu, học sinh nắm chắc các dạng bài tập tính theo phương trình hoá học (bài tập tính theo số mol, xác định chất dư, bài tập có liên quan đến hiệu suất ). b) Về kĩ năng: - Hình thành cho học sinh kĩ năng, kĩ xảo giải tốt các dạng bài tập chủ yếu đưa về dạng bài tập tính theo số mol cơ bản dễ nhớ nhất, học sinh dễ dàng tính toán các đại lượng khác. c) Về giáo dục: - Rèn luyện cho học sinh thói quen độc lập, tự lực tư duy, năng động sáng tạo, đặc biệt khả năng dự đoán và phương pháp giải các bài tập tính theo phương trình hóa học một các nhanh nhất, dễ hiểu nhất và có hiệu quả 3
  3. II. Các biện pháp tổ chức thực hiện Dạng 1: Tính khối lượng (hoặc thể tích khí, đktc) của chất này khi đã biết lượng (hoặc thể tích khí) của một chất khác trong phương trình phản ứng. * Các bước thực hiện: - Chuyển giả thiết cho về số mol. - Viết và cân bằng phương trình phản ứng - Dựa vào tỉ lệ mol theo phương trình phản ứng, từ số mol chất đã biết tìm số mol chất chưa biết (theo qui tắc tam xuất) - Từ số mol, tính ra khối lượng (hoặc thể tích khí) hay các vấn đề khác mà đề bài yêu cầu trả lời. * Ví dụ: Cho 13g Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được hiđro và dung dịch muối. Hãy tính: a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc. b) Khối lượng dung dịch muối tạo thành. Giải - Tính số mol kẽm (Zn) tham gia phản ứng: mZn 13 nZn = 0,2(mol) M Zn 65 - PTHH: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 1mol 1mol 1mol 0,2 mol y mol x mol 0,2 a) Số mol H tạo thành: x = .1 0,2(mol) 2 1 V n.22,4 0,2.22,4 4,48(lit) => H 2 0,2 b) Số mol ZnCl tạo thành: y = .1 0,2(mol) 2 1 m n.M 0,2.136 27,2(g) => Khối lượng muối: ZnCl 2 Dạng 2: Cho biết khối lượng của 2 chất tham gia, tìm khối lượng của chất tạo thành. * Các bước thực hiện: 5
  4. 0,2 0,5 (Vì nên Fe phản ứng hết; 0,2 mol) 1 2 Theo phương trình phản ứng thì số mol HCl phản ứng gấp đôi số mol Fe n HCl (phản ứng) = 2.0,2 = 0,4 (mol) n n n FeCl2 H 2 Fe p.ư Vậy sau phản ứng thu được: m 0,2.127 25,4g FeCl2 m 0,2.2 0,4g H 2 mHCl dư 0,1.36,5 3,65g Dạng 3: Hiệu suất phản ứng (H%): * Trong phản ứng: A + B  C + D a) Nếu hiệu suất tính theo chất sản phẩm (C hoặc D): Lượng sản phẩm thực tế x 100% H% = (1) Lượng sản phẩm lí thuyết (tính theo phản ứng) Lượng sản phẩm lí thuyết x H% Suy ra: Lượng sản phẩm thực tế = 100% b) Nếu hiệu suất tính theo chất ban đầu (A hay B): - Phải tính theo chất ban đầu nào phản ứng thiếu. Lượng (A) phản ứng x 100% H% = (2) Lượng (A) cho ban đầu - Cần nhớ rằng H% 100% * Ví dụ: Người ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi (CaCO3). Lượng vôi sống thu được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là 0,45 tấn. Hãy tính hiệu suất phản ứng. Giải 90 m tinh khiết = 1x 0,9 tấn CaCO3 100 7
  5. * Ví dụ: Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng để hoà tan hết 10,8g Al, biết đã dùng dư 5% so với lượng cần phản ứng. Giải 10 ,8 n = 0,4mol Al 27 Phương trình phản ứng: 2Al + 6HCl  2AlCl3 + H2 Phương trình: 2(mol) 6(mol) Bài ra: 0,4(mol) x(mol) 0,4.6 => nHCl x 1,2mol 2 1,2 V (p.ư) = 0 ,6 lit ddHCl 2 5 V (dư) = 0,6. 0,03lit ddHCl 100 VddHCl (đã dùng) = V(p.ư) + V (dư) = 0,6 + 0,3 = 0,63 lit Dạng 5: Tính theo nhiều phản ứng nối tiếp nhau: * Các phản ứng được gọi là nối tiếp nhau nếu như chất tạo thành ở phản ứng này lại là chất tham gia ở phản ứng kế tiếp. * Đối với loại này có thể lần lượt theo từng phản ứng cho đến sản phẩm cuối cùng. Ngoài ra có thể giải nhanh chóng theo sơ đồ hợp thức * Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn 2,5g đồng trong oxi, để nguội sản phẩm, rồi hoà trong dung dịch HCl vừa đủ được dung dịch A. Cho NaOH vào dung dịch A cho đến dư thu được kết tủa B. Tính khối lượng kết tủa B. Giải 2,56 • nCu 0,04 mol 64 t 0 • Các Phản ứng: 2Cu + O2  2CuO CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O CuCl2 + 2NaOH  Cu(OH)2  +2NaCl Dựa vào tỉ lệ biến đổi từ Cu đến Cu(OH)2 (kết tủa B) ta có sơ đồ hợp thức: 9
  6. ( Cần nhớ rằng 13,44 lit H2 hay 0,6 mol H2 là do cả Al và Mg phản ứng mà có) Lập hệ phương trình đại số: mAl + mMg = 12,6 (g)  27.x + 24.y = 12,6 (1) n n H 2 (Al p.ứ) + H 2 (Mg p.ứ) = 0,6 (mol) 3 => x y 0,6 3x 2 y 1,2(2) 2 27 x 24 y 12 ,6 (1) Giải hệ : 3 x 2 y 1,2 (2 ) Lấy (2) - (1) => 9x = 1,8 => x = 0,2 (mol) Thay x = 0,2 vào (2) => y = 0,3 (mol) mAl = 27x = 27.0.2 = 5,4 g m Al 5,4 %Al = 100% 100% 42,86% m hh 12,6 %Mg = 100% - %Al = 100% - 42,86 = 57,14% - Qua việc phân loại được dạng bài tập tính theo phương trình hoá học và trong quá trình hướng dẫn học sinh giải bài tập tôi thấy học sinh nhận thức nhanh hơn, kỹ năng giải bài tập của học sinh thành thạo hơn, đem lại sự hứng thú, say mê trong học tập. Học sinh thích học môn Hoá học hơn và không còn ngại khi giải bài tập tính theo phương trình hoá học. - Tuy nhiên trong quá trình dạy tôi nhận thấy rằng tuỳ vào các dạng bài tập học sinh có thể nhận thức nhanh hay chậm, nhiều hay ít từ đó tôi có thể phân loại học sinh theo mức độ nhận thức ở các dạng bài tập, cụ thể: + Dạng 1, 2, 3 dành cho học sinh mức độ nhận thức yếu, trung bình. + Dạng 4, 5, 6 dành cho học sinh mức độ nhận thức khá, giỏi. 11
  7. - Ngoài ra để thực hiện tốt phương pháp này giáo viên cần có sự đầu tư nhiều hơn nữa trong việc thiết kế bài dạy, sưu tầm các dạng bài tập để học sinh tiếp xúc, làm quen tránh sự bỡ ngỡ trong những năm học sau. III. Kiến nghị. - Để nâng cao chất lượng dạy và học tôi xin đề xuất một số vấn đề sau: + Đối với phòng giáo dục: Cần trang bị cho giáo viên thêm những tài liệu tham khảo cần thiết để bổ sung, hỗ trợ cho giáo viên trong quá trình giảng dạy, tổ chức các chuyên đề bồi dưỡng môn Hóa nói riêng cũng như các bộ môn khác nói chung. Với những sáng kiến kinh nghiệm hay, theo tôi nên phổ biến để cho các giáo viên được học tập và vận dụng. Có như thế tay nghề và vốn kiến thức của giáo viên sẽ dần được nâng lên. + Đối với nhà trường: Xây dựng cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh, bổ sung các hoá chất đã hết và cần thiết trong phòng thí nghiệm kịp thời. + Đối với giáo viên: Phải tự học tự bồi dưỡng tham khảo nhiều tài liệu, luôn học tập các bạn đồng nghiệp để không ngừng nâng cao chuyên môn và nghiệp vụ cho bản thân. - Do việc thực hiện chuyên đề này trong thời gian ngắn do đó kết quả chưa như ý muốn, vào năm học tới tôi sẽ áp dụng chuyên đề này trong cả năm học, mong sự góp ý của các đồng nghiệp. - Trên đây là “Một số kinh nghiệm giải bài tập tính theo phương trình hóa học”. Tôi rất mong sự đóng góp ý kiến và chỉ đạo của các đồng nghiệp và các cấp lãnh đạo để sáng kiến thêm phong phú và hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hải Hà, tháng 4 năm 2009. Người viết Ngô Đức Dũng 13
  8. Mục lục Trang A. Đặt vấn đề 1 I. Mở đầu 1 1. Lý do chọ đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu. 1 3. Đối tượng nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 2 1. Thực trạng trước khi thực hiện các giải pháp của đề tài 2 2. Thực trạng khi nghiên cứu các giải pháp của đề 2 3. Những biện pháp đề xuất thực hiện các giải pháp của chuyên đề 3 B. Giải quyết vấn đề 4 I. Các giải pháp thực hiện 4 1. Phương pháp hình thành kỹ năng giải bài tập hoá học định lượng 4 2. Khi giải bài tập tính theo PTHH cần lưu ý những điểm sau 4 3. Phương pháp tiến hành các dạng bài tập tính theo phương trình hoá học 4 II. Các biện pháp tổ chức thực hiện 5 C. Kết luận 12 I. Kết quả 12 II. Kết luận 12 III. Kiến nghị 13 15