Sáng kiến kinh nghiệm Phân dạng bài toán Hoá học Lớp 8 ở trường Trung học cơ sở

docx 9 trang thungat 28/10/2022 3040
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phân dạng bài toán Hoá học Lớp 8 ở trường Trung học cơ sở", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_phan_dang_bai_toan_hoa_hoc_lop_8_o_tru.docx
  • docxCHUYÊN ĐỀ 5; TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC.docx
  • docxCHUYÊN ĐẾ 1; BÀI TOÁN VẬN DỤNG QUI TẮC HÓA TRỊ.docx
  • docxCHUYÊN ĐỀ 2; BÀI TOÁN VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG.docx
  • docxCHUYÊN ĐỀ 3.docx; CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC.docx
  • docxCHUYÊN ĐỀ 4; BÀI TOÁN VỀ MOL VÀ CHUYỂN ĐỔI QUA LẠI GIỮA.docx
  • docxCHUYÊN ĐỀ 7.docx; BÀI TOÁN VỀ HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG.docx
  • docxCHUYÊN ĐỀ 8.docx; CÁC LOẠI PHẢN ỨNG HOÁ HỌC.docx
  • docxCHUYÊN ĐỀ 10.docx; BÀI TOÁN VỀ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH.docx

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Phân dạng bài toán Hoá học Lớp 8 ở trường Trung học cơ sở

  1. SKKN: PHÂN DẠNG BÀI TOÁN HOÁ HỌC LỚP 8 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ. CHUYÊN Đ Ề 6: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC. 1. Cách tính cơ bản giành cho học sinh trung bình: 1.1. Phương pháp: thực hiện theo các bước sau -Bước 1: Viết phương trình hóa học. m -Bước 2: Đổi khối lượng hoặc thể tích chất đề cho số liệu ra số mol theo công thức: n hoặc M V V n hoặc n 22,4 24 -Bước 3: Lí luận theo phương trình hóa học, sử dụng qui tắc tăng suất (qui tắc đường chéo) để tìm số mol chất đề yêu cầu tính khối lượng hoặc thể tích. -Bước 4: Tính khối lượng hoặc thể tích chất đề yêu cầu tính dựa vào số mol vừa tìm được theo công thức: +Khối lượng: m = n.M. +Thể tích chất khí: V = n.22,4 (đktc) hoặc V = n.24 (điều kiện thường). 1.2. Vận dụng: Nung 50 g CaCO3 thu được CaO và CO2. Tính: a. Khối lượng CaO thu được? b. Tính thể tích CO2 ở đktc thu được? Giải to a.Phương trình hóa học: CaCO3  CaO + CO2 m 50 n = = 0,5 (mol). CaCO3 M 100 to CaCO3  CaO + CO2 Theo phương trình: 1 mol 1mol Theo đề bài: 0,5 mol x?mol. Số mol CaO thu được: 0,5.1 n = x = = 0,5 (mol). CaO 1 Khối lượng CaO thu được là: mCaO = n.M = 0,5.56 = 28 (g). to b. CaCO3  CaO + CO2 Theo phương trình: 1 mol 1mol Theo đề bài: 0,5 mol y?mol. Số mol CO2 thu được: 0,5.1 n = y = = 0,5 (mol). CO2 1 Thể tích CO thu được là: V = n .22,4 = 0,5. 22,4 = 11,2 (l). 2 CO 2 CO 2 * Bài tập tự luyện tập: Cho 6,5g Zn tác dụng với dung dịch HCl thu được FeCl2 và khí H2. Tính: a. Khối lượng FeCl2 thu được? b. Tính thể tích H2 ở đktc thu được? 2.Cách tính giành cho học sinh khá – giỏi: 2.1. Phương pháp: -Bước 1: Viết phương trình hóa học. -Bước 2: Dựa vào số liệu chất đề cho và chất đề yêu cầu tính, lí luận theo phương trình hóa học (sử dụng qui tắc tăng suất) để tính số mol hoặc khối lượng hoặc thể tích chất đề yêu cầu tính. *Chú ý: ➢ Lí luận dựa vào chất đề cho số liệu và chất đề yêu cầu tính. Người thực hiện: nguyen thi hien – Giáo Viên Trường THCS -Trang 1/9-
  2. SKKN: PHÂN DẠNG BÀI TOÁN HOÁ HỌC LỚP 8 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ. to Cách 2: C + O2  CO2 Theo phương trình ta có n n = n 0,1 (mol) O2 CO2 C 2.2.1.2. Tính số mol theo khối lượng: Ví dụ: Cho 5,6g Fe tác dụng với HCl thu được FeCl2 và khí H2. Tính : a. Số mol HCl cần dùng? b. Số mol H2 thu được? Cách 1: a. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Theo phương trình: 56g 2mol Theo đề bài: 5,6g x?mol Số mol HCl cần dùng: 5,6.2 n x = = 0,2 (mol). HCl 56 b. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Theo phương trình: 56g 1mol Theo đề bài: 5,6g y?mol Số mol H2 thu được: 5,6.1 n y = = 0,1 (mol). H2 56 Cách 2: Theo phương trình ta có mFe 5,6 a. nHCl = 2nFe = 2. 2. 0,2 (mol). M Fe 56 5,6 b. n n 0,1(mol) H2 Fe 56 2.2.1.3. Tính số mol theo thể tích chất khí: Ví dụ: Phân hủy CaCO3 thu được CaO và 4,48 l CO2 (ở đktc). Tính: a.Số mol CaCO3 đã dùng? b.Số mol CaO thu được? Giải Cách 1: to a. CaCO3  CaO + CO2 Theo pt: 1mol 22,4 l Theo đb: x?mol 4,48 l Số mol CaCO3 đã dùng: 4,48.1 n x = = 0,2 (mol) CaCO3 22,4 to b. CaCO3  CaO + CO2 Theo pt: 1mol 22,4 l Theo đb: y?mol 4,48 l Số mol CaO thu được: 4,48.1 n y = = 0,2 (mol) CaO 22,4 Cách 2: Người thực hiện: nguyen thi hien – Giáo Viên Trường THCS -Trang 3/9-
  3. SKKN: PHÂN DẠNG BÀI TOÁN HOÁ HỌC LỚP 8 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ. Theo đề bài: x?g 4,4g Khối lượng CaCO3 đã dùng: 4,4.100 m x 10(g) CaCO3 44 b. CaCO3 + 2 HCl  CaCl2 + CO2 + H2O. Theo phương trình: 111g 44g Theo đề bài: y?g 4,4g Khối lượng CaCl2 thu được: 4,4.111 m y 11,1(g) CaCl2 44 Cách 2: CaCO3 + 2 HCl  CaCl2 + CO2 + H2O. Theo phương trình ta có: 4,4 a. n n 0,1(mol) m 0,1.100 10(g) . CaCO3 CO2 44 CaCO3 4,4 b. n n 0,1(mol) m 0,1.111 11,1(g) . CaCl2 CO2 44 CaCl2 2.2.2.3. Tính khối lượng theo thể tích chất khí: Ví dụ: Đốt khí mêtan (CH4) cần 2,24 l khí oxi thu được khí CO2 và hơi nước. Tính khối lượng: a.CH4 đã dùng? b.CO2 thu được? Giải: Cách 1: to a. CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O. Theo phương trình: 16g 2.22,4 l Theo đề bài: x?g 2,24 l Khối lượng CH4 đã dùng là: 2,24.16 m x 0,8(g) CH4 2.22,4 to b. CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O. Theo phương trình: 2.22,4 l 44g Theo đề bài: 2,24 l y?g Khối lượng CO2 thu được là: 2,24.44 m y 2,2(g) CO2 2.22,4 to Cách 2: CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O. Theo phương trình ta có: 1 1 2,24 a. n .n . 0,05(mol) mCH 0,05.16 0,8(g) . CH4 2 O2 2 22,4 4 1 1 2,24 b. n .n . 0,05(mol) mCO 0,05.44 2,2(g) . CO2 2 O2 2 22,4 2 * Bài tập tự luyện tập: Bài 1: Cho 0,5 mol Zn tác dụng với khí Clo thu được ZnCl2. Tính: a.Khối lượng khí Clo cần dùng? b.Khối lượng ZnCl2 thu được? Bài 2: Cho phương trình hoá học sau: CaCO3  CaO + CO2 . Người thực hiện: nguyen thi hien – Giáo Viên Trường THCS -Trang 5/9-
  4. SKKN: PHÂN DẠNG BÀI TOÁN HOÁ HỌC LỚP 8 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ. Theo phương trình: 56g 24 l Theo đề bài: 5,6g y?l Thể tích CO2 thu được là: 5,6.24 V y 2,4(l) . CO2 56 to Cách 2: FeO + CO  Fe + CO2. Theo phương trình ta có: 5,6 a. n n 0,1(mol) V 0,1.24 2,4(l) . CO Fe 56 CO 5,6 b. n n 0,1(mol) V 0,1.24 2,4(l) . CO2 Fe 56 CO2 2.2.3.3. Tính thể tích chất khí theo thể tích: to Ví dụ: Cho phản ứng: CO + O2  CO2 Nếu có 11,2 lít CO phản ứng. Hãy tính thể tích (các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn): a. O2 cần dùng? b. CO2 thu được? Giải: Cách 1: to a. 2 CO + O2  2CO2 Theo phương trình: 2.22,4 l 22,4 l Theo đề bài: 11,2 l x?l Thể tích O2 cần dùng là: 11,2.22,4 V x 5,6(l) . O2 2.22,4 to b. 2 CO + O2  2CO2 Theo phương trình: 2.22,4 l 2.22,4 l Theo đề bài: 11,2 l y?l Thể tích CO2 thu được là: 11,2.2.22,4 V y 11,2(l) . CO2 2.22,4 to Cách 2: 2 CO + O2  2CO2 Theo phương trình ta có: 1 1 11,2 a. n n . 0,25(mol) VO 0,25.22,4 5,6(l) . O2 2 CO 2 22,4 2 11,2 b. n n 0,5(mol) VCO 0,5.22,4 11,2(l) . CO2 CO 22,4 2 Cách 3: Ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, tỉ lệ mol bằng tỉ lệ thể tích nên theo phương trình ta có: 1 1 1 a. n n V .V .11,2 5,6(l) . O2 2 CO O2 2 CO 2 b. n n V V 11,2(l) . CO2 CO CO2 CO * Bài tập tự luyện tập: to Bài 1: Cho phản ứng: FeO + CO  Fe + CO2 Nếu có 0,25 mol FeO phản ứng. Hãy tính thể tích (các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn): Người thực hiện: nguyen thi hien – Giáo Viên Trường THCS -Trang 7/9-
  5. SKKN: PHÂN DẠNG BÀI TOÁN HOÁ HỌC LỚP 8 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ. ➢ Khi đã xác định được chất dư thì nếu đề yêu cầu tính các chất khác thì ta lí luận dựa vào chất không dư. 2.2.5.3. Vận dụng: 2.2.5.3.1. Dạng 1: Đề yêu cầu xác định và tính lượng chất dư. Ví dụ: Cho 11,2 lít khí hiđro tác dụng với 10g khí oxi. Hãy: (các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn) a.Xác định xem khí hiđro hay khí oxi dư? b.Tính lượng dư? Giải: to a. 2H2 + O2  2H2O Theo phương trình: 2.22,4 l 32g Theo đề bài: 11,2 l x?g Khối lượng O2 cần dùng để phản ứng với 11,2 lít H2: 11,2.32 m x 8(g) . O2 2.22,4 Để phản ứng với 11,2 lít H2 thì cần dùng 8g O2, mà đề cho 10g O2. Vậy khí O2 dư. b.Khối lượng O2 dư là: 10 – 8 = 2 (g). 2.2.5.3.2. Dạng 2: Đề cho số liệu của 2 chất tham gia. Ví dụ: Đốt 3,1g photpho trong 3 lít khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn. Hãy tính khối lượng điphotpho pentaoxit thu được? Giải: to 4P + 5O2  2P2O5 Theo phương trình: 4.31g 5. 22,4 l Theo đề bài: 3,1g x? l Thể tích O2 cần dùng để phản ứng với 3,1g photpho là: 3,1.5.22,4 V x 2,8(l) . O2 4.31 Để phản ứng với 3,1g photpho cần dùng 2,8 lít O2, mà đề cho 3 lít O2. Vậy Oxi dư. to 4P + 5O2  2P2O5 Theo phương trình: 4.31g 2.142g Theo đề bài: 3,1g y?g Khối lượng P2O5 thu được là: 3,1.2.142 m y 7,1(g) . P2O5 4.31 2.2.5.4. Bài tập tự luyện tập: Đốt cháy 3,1g photpho trong bình chứa 5g Oxi. Hãy cho biết sau khi cháy: a. Chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam? b. Chất nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu? Người thực hiện: nguyen thi hien – Giáo Viên Trường THCS -Trang 9/9-