SKKN Kinh nghiệm trong việc rèn luyện kỹ năng tính theo phương trình hóa học cho học sinh Lớp 8

doc 13 trang thungat 28/10/2022 3120
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Kinh nghiệm trong việc rèn luyện kỹ năng tính theo phương trình hóa học cho học sinh Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_kinh_nghiem_trong_viec_ren_luyen_ky_nang_tinh_theo_phuo.doc

Nội dung text: SKKN Kinh nghiệm trong việc rèn luyện kỹ năng tính theo phương trình hóa học cho học sinh Lớp 8

  1. Trường T.H.C.S. Hoàng Tõn- Tổ Tự Nhiờn_ Năm Học : 2010 -2011 Sỏng kiến kinh nghiệm Mụn Hoỏ Học Lớp 8 Phòng Giáo Dục và đào tạo Yên Hưng _ Trường THCS Hàng Tân_ Tổ Tự nhiên Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên :Nguyễn Đình Tuấn Môn :Hoá Học Lớp 8 Năm Học:2010-2011 G/V:NguyenDinhTuan Email:tuandaitien@gmail.com.vn dd. 01699629766 Trang 1
  2. Trường T.H.C.S. Hoàng Tõn- Tổ Tự Nhiờn_ Năm Học : 2010 -2011 Sỏng kiến kinh nghiệm Mụn Hoỏ Học Lớp 8 toán học sinh biết cách xác định thẻ tích của những chất khí tham gia hoặc thể tgích chất khí tạo thành . Thực tế đòi hỏi về kiến thức của học sinh ( theo sách giáo khoa - thông qua các bàI tập , câu hỏi ) đa dạng và phức tạp hơn nhiều , học sinh phảI có kỹ năng về lập PTHH ( áp dụng linh hoạt ) thì mới giảI quyết được . Qua khảo sát một số học sinh lớp 9 năm học 2005 -2006 về các bàI tập tính theo PTHH theo các mức độ khác nhau : 1- Bài tập dạng đơn giản và cơ bản 2- Bài tập dạng kép ( gồm 2 PTHH cơ bản ) 3- Bài tập tổng hợp phức tạp Kết quả như sau : Tổng Mức Giỏi Khá TB Yếu Kém số độ SL % SL % SL % SL % SL % HS BT 81 1 3 11 40 27 82 2 1 11 35 31 4 163 3 4 22 75 58 4 Từ kết quả trên đây và thực tế học tập của HS đặc biệt những sai sót khi là bàI , tôI nhận thấy : - Đa số học sinh chưa có phương pháp học tập bộ môn đặc biệt là kĩ năng lập PTHH và tính theo PTHH , nhiều học sinh viết sai PTHH , chưa có phương pháp giảI bàI tập đặc biệt những bàI tập khó , phức tạp còn một số học sinh nhầmg lẫn giữa các đại lượng m, M hoặc V tính theo mol - Một số học sinh có năng lực toán học nhưng vẫn lúng túng khi lập và tính theo PTHH , hoặc nếu tính được thì cách diễn đạt còn dàI , chưa khoa học Thực trạng trên đây đòi hỏi chúng ta phảI có giảI pháp cảI tiến phương pháp và lựa chọn nội dung phù hợp đặc biệt chú ý đến các tiết luyện tập , ôn tập hoặc dạy tự chọn trong chương trình , kết hợp các tiết lí thuyết , rèn luyện kỹ năng cho học sinh từ đó có hướng bồi dưỡng học sinh khá giỏi G/V:NguyenDinhTuan Email:tuandaitien@gmail.com.vn dd. 01699629766 Trang 3
  3. Trường T.H.C.S. Hoàng Tõn- Tổ Tự Nhiờn_ Năm Học : 2010 -2011 Sỏng kiến kinh nghiệm Mụn Hoỏ Học Lớp 8 - Nếu bên trái và bên phải mũi tên có số nguyên tử của một nguyên tố nào đó không bằng nhau mà lại có một bên có số nguyên tử chẵn một bên lẻ (ở đây là O ) Ta lập luận như sau : Muốn có số nguyên tử hai vế bằng nhau tghif buộc cả hai vế phải có số nguyên tử đều chẵn , ta phải chon hệ số chẵn là 2, 4, 6 cho các CTHH chứa các nguyên tố có số nguyên tử lẻ . - trương hợp ở PƯHH trên :O ở vế trái có số nguyên tử luôn luôn chẵn nên ta phải chọ hệ số cho vế phải của Al2O3 có hệ số chẵn , ví dụ :2 , từ đó tiếp tục chọn các hệ số còn lại, cụ thể : : 4Al + 3O2 2Al2O3 (3) (2) (1) Phương pháp 3 ( phương pháp logic toán học ) Chọn một công thức hóa học có liên quan nhiều đến các CTHH khác và cho nó một hệ số đơn giản nhất ( có thể là 1 ) , dựa vào phép suy luận logic để xá dịnh các hệ số khác, nếu các hệ số là phân số thì ta quy đồng và khử mẫu số : ở ví dụ trên : ta chọn Al2O3 có liên quan nhiều nhất , cho hệ số đơn giản nhất là 1 3 Lập luận : - để có số nguyên tử O ở vế trái là 3 thì hệ số O2 phải là 2 - Để có số nguyên tử Al ở vế trái là 2 thì hệ số AL phải là 2 3 - ta có : 2Al + O2 Al2O3 2 - Để khử mẫu số ta quy đồng và nhân hai vế với 2: Ta được : : 4Al + 3O2 2Al2O3 Ví dụ 2 : chọn hệ số để được PTHH theo sơ đồ sau ( chọ PP3 ): FeS2 + O2 - -> Fe2O3 + SO2 các CTHH có nhiều liên quan là : FeS2 , Fe2O3 & SO2 ta có thể chọn một trong ba công thức trên đều được , giả sử ta chọn FeS2 - Ta cho FeS2 hệ số 1 thì : 1 - Để cân bằng Fe ta phải chọn hệ số cho Fe2O3 2 -Để cân bằng S ta phảI chọn hệ só 2 cho SO2 G/V:NguyenDinhTuan Email:tuandaitien@gmail.com.vn dd. 01699629766 Trang 5
  4. Trường T.H.C.S. Hoàng Tõn- Tổ Tự Nhiờn_ Năm Học : 2010 -2011 Sỏng kiến kinh nghiệm Mụn Hoỏ Học Lớp 8 ở lớp 8 HS được học các loại phản ứng : Hóa hợp - Phân hủy - Phản ứng thế - Phản ứng ôxi hóa - khử : Khi đã xác định được loại phản ứng tghì suy luận ra các chất sản phẩm .Ví dụ : Khi lập sơ đồ phản ứng hóa hợp ( Đặc biệt là ôxi hóa hợp với một nguyên tố khác ) , HS xác định được phản ứng phảI tạo thành một chất ( gồm các nguyên tố thành phần ở các chất tham gia , dựa vào cách lập CTHH để viết đúng CTHH , chẳng hạn khi cho ôxi tác dụng với kim loại ( Đốt cháy , hóa hợp , để ngoàI không khí bị tác dụng ) thì sản phẩm thường phảI là ôxit kim loại : O2 + M - -> M2On ( n là hóa trị của KL ). Cụ thể khi đốt các kim laọi AL , Mg , Zn , Fe ta thu được các ôxit : Al2O3 , MgO , ZnO , Fe2O3 Những kiến thức này HS được cung cấp dần trong chương trình lớp 8 và giáo viên cần chú ý rèn luyện củng cố để các em có được kỹ năng viết thành thạo các sơ đồ phản ứng , từ đó lập được PTHH 2- Rèn luyện kỹ năng giảI bàI toán tính theo PTHH :Cần củng cố và bổ sung mọt số kién thức để HS nắm vững từ đó rèn luyện được kỹ năng: a. Trước hết cần xác định rõ các bước tiến hành để giảI một bàI toán ,hiện nay trong SGK đã thể hiện ba bước , theo tôI nên xây dựng thành ba bước chính như sau ; - Bước 1 : Đọc và tóm tắt đầu bàI ( xác định các chất tham gia , chất tạo thành xác định đIũu kiện đầu bàI : đã cho biết chất nào , cần tìm chất nào ? Đổi từ đơn vị khối lượng (g) hoặc thể tích (l, ml) ra số mol ) từ đó lập PTHH . Đây là bước quan trọng nhất , HS càn được rèn luyện thành kỹ năng ( Kết hợp các kiến thức đã nêu ở mục 1 ) Cần chú ý viết đúng và đủ các PTHH của mỗi phản ứng xảy ra , tóm tắt những đIều đã biết ,cần tgìm ghi bằng kí hiệu : khói lượng (m) , số mol (n) , thể tíc (V) ghi rõ CTHH các chất phía dưới kí hiệu , ghi rõ đơn vị , nên hình thành thói quen cho học sinh (ghi vào một vị trí xác định trong bàI làm ) Ví dụ : với bàI tập : Bỏ miếng kim loại nhiôm vào dung dịch có chứa 0,4 mol axit HCl , khi nhôm phản ứng hết thu dược 2,24l khí hiđro (đktc), hãy tgìm khối lượng nhôm đã phản ứng . Ta có thể tóm tắt như sau ; nHCl =0,4 mol - xác định chất tham gia : HCl , Al G/V:NguyenDinhTuan Email:tuandaitien@gmail.com.vn dd. 01699629766 Trang 7
  5. Trường T.H.C.S. Hoàng Tõn- Tổ Tự Nhiờn_ Năm Học : 2010 -2011 Sỏng kiến kinh nghiệm Mụn Hoỏ Học Lớp 8 hỗn hợp khí hiđro chiểm 20% về khối lượng . Tính thể tích không khí đã dùng cho 1 phản ứng và khối lượng nước tạo thành biết oxi chiếm về thể tích KK . 5 TT PTHH mhh = 50g 2H2 + O2 2H2O Vkk = ? 2mol 1mol 2mol mH2O = ? CH4 + 2O2 CO2 +2H2O 1 2 2 Yêu cầu HS phân tích và xác định bài toán gồm 2PTHH , muốn tính VO2 ( từ đó suy ra VKK ) cần tính VO2 ở từng phản ứng , sau đó cộng lại ( tính theo số mol ) , khối lượng nước cũng tính tương tự Nếu bài toán có nhiều PTHH ta cũng yêu cầu HS xác định tương tự 3- BàI toán cho biết lượng của cả hai chất tham gia phản ứng và yêu cầu tính lượng chất tạo thành . Yêu cầu HS nắm được kiên thức cơ bản : trong hai chất tham gia phản ứng sẽ có 1 chất phản ứng hết chất còn lại có thể hết hoặc dư . Lượng chất tạo thành được tính theo lượng chất nào phản ứng hết . Có nhiều cách xác định chất nào phản ứng hết , ta có thể hướng dẫn và bổ sung kiến thức cho HS , tuy nyhiên nên giới thiệu 2 phương pháp phổ biến sau đây : PP1 : có PTHH tổng quát : A + B C + D Theo PTHH ta có tỷ lệ số mol : nA : nB = = 1 : b Theo đầu bàI thì : nA : nB = = 1 : b' ( rút gọn về đv) Ta so sánh b và b'( nB ) - Nếu b' b' thì B là chất còn dư tức là A phản ứng hết PP 2 : A + B C + D Theo PTHH : nA nB Theo đầu bàI thì : n'A n'B Ta lập tỷ số : n'A / nA (1) và n'B/nB (2) so sánh giá trị (1) & (2) , nếu : G/V:NguyenDinhTuan Email:tuandaitien@gmail.com.vn dd. 01699629766 Trang 9
  6. Trường T.H.C.S. Hoàng Tõn- Tổ Tự Nhiờn_ Năm Học : 2010 -2011 Sỏng kiến kinh nghiệm Mụn Hoỏ Học Lớp 8 - Đưa một số bài tập luyện tập vào phần luỵên thực hành ( cụ thể trong các bàI : Định luật bảo toàn khối lượng , bài phương trình hóa học , bài tính theo PTHH ) Tuy nhiên vìo thời gian trong tiết học là hạn chế nên giáo viên chỉ chọn những nội dung phù hợp , chủ yếu hướng dẫn HSD cách làm , các bước cơ bản . Ví dụ : đối với bàI tính theo PTHH thì HS phảI nắm được ba bước giảI thành thạo . 2, Đưa nội dung kiến thức trong các bài luyện tập , ôn tập . Với những nội dung lựa chọn đã nêu ở phần I làm thế nào truyền thụ cho HS ? Ta nên dành nội dung cơ bản cho các tiết luyện tập . Cần thiết kế các tiết luyện tập sao cho HS được thực hành nhiều nhất , biết vận dụng các phương pháp lập PTHH , các dạng bài tập cơ bản đẻ giảI các bàI tập cụ thể theo từng đối tượng HS , từ đó tổng kết rút ra các bước giảI và kỹ năng giải , tự ra một số đề bài tương tự ( với HS khá giỏi ) 3, Lồng các nội dung kiến thức đã lựa chọn trong các bước củng cố hoặc rèn luyện HS thực hành , kiểm tra kiến thức ở tất cả các bà giảng có liên quan đến PTHH . Đặc biệt là phần giải các bài tập tại lớp . Đây là biện pháp quan trọng thường xuyên trong việc rèn luyện kỹ năng cho HS . Vì thời gian sử dụng rất ít nên ta lựa chọn những bài tập điển hình , ra thêm bàI tập về nhà cho HS theo các dạng đã lựa chọn . C - Kết luận : I- Kết quả nghiên cứu và thực hiện : Theo dõi kết quả học tập bộ môn trong 2 năm học ( năm học 2009 -2010 và năm học 2010 -2011 ) Tôi thấy HS đã có nhiều tiến bộ , trong đó kiến thức tính theo PTHH đa só HS đã nắm vững và có kỹ năng tính toán khá tốt . Kết luận : Rèn luyện kỹ năng học tập cho HS là một nhiệm vụ của giáo viên bộ môn , đặc biệt trong phong trào " Hai không " hiện nay, cần phải tổ chức phụ đạo học sinh yếu kém và bòi dưỡng học sinh khá giỏi để có kết quả học tập một cách thực chất ; chúng ta cần thường xuyên quan tâm và giúp đỡ HS thì chất lượng được nâng lên rõ rệt .Để rèn luyện kỹ năng giải bàI tập tính theo PTHH cho HS lớp 8 và cả cho HS lớp 9 cũng như rèn luỵên các kỹ năng khác ,người giáo viênphảI nhiệt tình tìm tòi -sáng G/V:NguyenDinhTuan Email:tuandaitien@gmail.com.vn dd. 01699629766 Trang 11
  7. Trường T.H.C.S. Hoàng Tõn- Tổ Tự Nhiờn_ Năm Học : 2010 -2011 Sỏng kiến kinh nghiệm Mụn Hoỏ Học Lớp 8 G/V:NguyenDinhTuan Email:tuandaitien@gmail.com.vn dd. 01699629766 Trang 13