Slide Soạn giáo án điện tử và dạy Hoá học trên phần mềm Power Point - Đoàn Việt Nga

ppt 21 trang thungat 4840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Slide Soạn giáo án điện tử và dạy Hoá học trên phần mềm Power Point - Đoàn Việt Nga", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptslide_soan_giao_an_dien_tu_va_day_hoa_hoc_tren_phan_mem_powe.ppt

Nội dung text: Slide Soạn giáo án điện tử và dạy Hoá học trên phần mềm Power Point - Đoàn Việt Nga

  1. Báo cáo viên: T.s Đoàn Việt Nga
  2. Một số phần mềm thờng đợc sử dụng trong giảng dạy  Phần mềm Power point.  Phần mềm flash.  Các phần mềm hỗ trợ video – audio ví dụ Hero 3000, Snagit  Các phần mềm hỗ trợ thí nghiệm ảo, viết công thức hoá học: Crocodile, Hiperchem,
  3. Cách soạn một giáo án điện tử trên máy vi tính  Các hình thức thể hiện một giáo án điện tử trên Power point: + Trang văn bản + Hình ảnh. + Thí nghiệm ảo, đoạn video. + Đồ thị
  4. Sự giảm áp suất hơi của dung dịch so với dung môi nguyên chất  Tại sao áp suất hơi của dung dịch chứa chất tan không bay hơi bao giờ cũng thấp hơn áp suất hơi của dung môi nguyên chất?
  5. Kết luận  Định luật Raun thứ nhất: áp suất hơi riêng phần của dung môi trên dung dịch (P1) tỉ lệ với phần mol của dung môi trong dung dịch (X1) 0  P1 = P1 X1 0  P1 : áp suất hơi của của dung môi nguyên chất
  6. Dung dịch đợc hình thành từ 2 chất dễ bay hơi 0 0 0  P = P A + XB( P B - P A) Trong đó: P - áp suất toàn phần 0 0 P A, P B - áp suất của chất A và B tinh khiết XB - phần mol của chất B
  7. Hệ quả của sự giảm áp suất hơi của dung dịch  Dung dịch có nhiệt độ sôi cao hơn dung môi nguyên chất. Trong quá trình sôi nhiệt độ luôn tăng  Dung dịch có nhiệt độ hoá rắn thấp hơn dung môi nguyên chất. Trong quá trình hoá rắn, nhiệt độ luôn giảm
  8. Nhận xét và kết luận  Dung dịch có nhiệt độ hoá rắn thấp hơn dung môi tinh khiết.  Dung dịch có nhiệt độ sôi cao hơn dung môi nguyên chất.  Định luật Raun thứ hai: Độ tăng nhiệt độ sôi cũng nh độ giảm nhiệt độ hoá rắn của dung dịch tỉ lệ với nồng độ molan của chất tan trong dung dịch  Ts = KsCm ; Tr = KrCm
  9. áp suất thẩm thấu của dung dịch Thí nghiệm